Những thay đổi hậu Covid – 19, chúng ta nên làm gì để phục hồi kinh tế?

Thảo luận trong 'Nội thất công cộng' bắt đầu bởi dxuanph, 20/9/21.

    1. Vị trí:

      Không
    2. Trạng thái:

      Không
    3. Giá tiền:

      0 VNĐ
    4. Điện thoại:

      0946699458
    5. Địa chỉ:

    6. Thông tin:

      20/9/21, 0 Trả lời, 240 Đọc
  1. dxuanph

    dxuanph Expired VIP
    • 6/11

    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Thế giới như chúng ta vốn biết đã thay đổi. Chỉ trong vài tháng, COVID-19 đã lan nhanh với tốc độ đáng báo động trên tất cả các quốc gia và châu lục. Ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nơi sinh sống của 2,2 tỷ người, COVID-19 làm cho nhiều gia đình lâm vào tình trạng khó khăn hơn khi mà họ đang phải vật lộn để mưu sinh và giáo dục con cái. COVID-19 đã làm đảo lộn cuộc sống của nhiều người, những người đã bị mất việc làm, mất nguồn thu nhập, làm gia tăng bất bình đẳng. COVID-19 chồng chất thêm khó khăn lên một khu vực có nhiều thiên tai và bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. COVID-19 làm cho việc vi phạm quyền trở nên phổ biến hơn. COVID-19 là khủng hoảng về nhân quyền, khủng hoảng về y tế và khủng hoảng về kinh tế.

    Mặc dù trẻ em không phải là đối tượng chính của đại dịch, nhưng các em là một trong những đối tượng bị tác động nặng nề nhất. Trẻ em ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương bị ảnh hưởng theo ba cách chính sau: Đầu tiên, trẻ bị lây nhiễm COVID-19, hoặc người chăm sóc trẻ bị lây nhiễm; thứ hai, bị ảnh hưởng bởi các hành động nhằm ngăn chặn đại dịch, ví dụ như việc đóng cửa trường học, việc gián đoạn các dịch vụ y tế thiết yếu và tiêm chủng; và thứ ba là vì cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội có nguy cơ xóa đi những thành tựu phát triển dài hạn. Tất cả những thành tựu về quyền trẻ em phải khó khăn mới đạt được được trong nhiều năm nếu không phải là hàng thập kỷ, có nguy cơ bị xóa bỏ.

    Chúng ta không thể để điều này xảy ra. Ngay từ những ngày đầu khi dịch bùng phát, UNICEF và các đối tác đã tiến hành các hoạt động trợ giúp theo tinh thần của Công ước về quyền trẻ em. Với một tầm nhìn rộng lớn, chúng tôi không chỉ tiến hành các hoạt động hỗ trợ và bảo vệ ngay lập tức cho những người cần nhất trong những thời điểm coronavirus này, mà còn cùng với chính phủ và các đối tác khác khuyến khích tư duy mới, chiến lược mới để bảo vệ những tiến bộ và đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững(SDGs) trong một thế giới hậu COVID-19. Thế giới đó sẽ như thế nào? Kế hoạch hành động hậu COVID-19 của chúng tôi bao gồm Phục hồi, Vươn lên và Đổi mới tư duy có thể giúp định hình câu trả lời.

    PHỤC HỒI - VƯƠN LÊN - ĐỔI MỚI TƯ DUY

    Sự lây truyền từ người sang người của vi-rút Corona đã buộc chúng ta phải thay đổi cách sống và đương đầu với một thực tế đáng kinh ngạc: rằng điều không thể tưởng tượng được lại có thể xảy ra. Một mặt, vi-rút cho thấy chúng ta có mối liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, mặt khác, nó cũng bộc lộ rõ sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư dễ bị tổn thương nhất của xã hội, bao gồm cả trẻ em. Khi nhiều người trong chúng ta bắt đầu thoát ra khỏi tình trạng bị cách ly, có một nhận thức chung là chúng ta sẽ không ‘trở lại bình thường cũ’. Chúng ta không nên và cũng không thể quay lại trạng thái bình thường, bởi vì bình thường đã không xảy ra. Chúng ta không thể biết chinh xác điều này có ý nghĩa gì đối với 580 triệu trẻ em và thanh thiếu niên sống ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương. Nhưng có một điều chắc chắn: UNICEF sẽ hành động để biến cuộc khủng hoảng này thành một cơ hội và tạo ra sức mạnh chuyển đổi để thiết lập một tương lai tốt đẹp hơn cho tất cả trẻ em.

    Trên là những tác động của covid đến đối tượng trẻ em và hướng thay đổi trong tương lai, còn về kinh tế sẽ ra sao? Như chúng ta đã biết tất cả các dịch vụ hiện đang trải qua quá trình chuyển hóa, chuyển đổi công nghệ. Từ việc buôn bán offline giờ đây hầu hết các doanh nghiệp đang tự cứu lấy mình bằng mọi biện pháp phương pháp khác nhau để chuyển đổi số… Thế nhưng có phải chuyển đổi số là thành bán hàng online hết không??? Xin thưa rằng quan điểm cá nhân của tác giả là không? Vì sao?

    Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu 1 case study nhỏ theo kinh nghiệm của tác giả.

    + Nếu bạn là một doanh nghiệp đa quốc gia, sản phẩm của bạn bán cho tất cả các khách hàng mọi lứa tuổi, bạn cần hệ thống phân phối khắp các quốc gia, phủ tới từng địa phương nhỏ, thì bạn không thể chỉ buôn bán quảng cáo online, mà bạn cần phải Làm bảng hiệu công ty, cửa hàng, đại lý phân phối nơi mà đang đặt sản phẩm của bạn để bất kỳ một người nào dù có nhu cầu hay không có nhu cầu đều nhìn thấy nó, tạo ra một ý thức sản phẩm. Bạn có thể tham khảo nhãn hàng thiết bị điện Philips họ đã triển khai như thế nào tại: Tủ trưng bày thiết bị đèn điện Philips.

    [​IMG]
    [​IMG]
    + Trên là chúng ta đang đề cập đến một doanh nghiệp lớn đa quốc gia, vậy còn các cửa hàng bán hàng nhỏ lẻ hoặc các hệ thống thì họ sẽ chuyển đổi ra sao? Chúng ta cùng xét mảng thiết bị điện tử gia dụng và điện thoại, một ngành nghề kỹ thuật số và công nghệ… Nếu bạn kinh doanh một shop điện thoại thì chắc chắn bạn không thể bỏ qua các sàn thương mại điện tử - nơi hội tụ và kênh đa phân phúc – Ngoài ra, bạn có thể tạo cho mình một kênh bán hàng riêng lẻ. Nhưng như vậy đã đủ chưa? Xin thưa ra chưa nhé các bạn. Nếu bạn chỉ bán online khách hàng không biết bạn là ai, thì chắc chắn rằng dù giá bạn rẻ hơn đối thủ, khách hàng họ chỉ mới tin bạn 50-60% mà thôi. Nếu bạn có thêm một cửa hàng bán hàng thì thật tuyệt vời. Họ sẽ nhìn sự uy tín của bạn trên mạng xã hội và cửa hàng đông đúc khách hàng của bạn để mua hàng, dù giá của bạn có cao hơn đối thủ là không đáng kẻ. Chúng ta cùng tham khảo các mẫu thiết kế thi công shop điện thoại đẹp nhé.
    [​IMG]
    [​IMG]

    Mọi thông tin xin vui lòng liên hệ
    Sáng Tạo - Uy Tín - Chất Lượng - Giá Tốt
    ✔️ Address: 22/3C Trương Thị Như, Ấp 4, Xuân Thới Sơn, Hóc Môn, TP.HCM
    ✔️ Hotline: 0946699458 - 0985 704 702
    ✔️ Email: [email protected]


    Tham khảo từ: unicef.org
     
    Đang tải...

CHIA SẺ TRANG NÀY

Thành viên đang xem bài viết (Users: 0, Guests: 0)